Kết quả tìm kiếm cho "bồi lắng kênh rạch"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 173
Đặc thù huyện Phú Tân là địa bàn cù lao có nhiều kênh rạch tự nhiên, nhiều cây cầu ván nhỏ hẹp đến nay đã xuống cấp, trở ngại cho việc đi lại của người dân. Trong bối cảnh ngân sách đầu tư hàng năm còn hạn chế, địa phương đã vận động nhiều nguồn lực đóng góp. Nhờ đó, số lượng cầu nông thôn tăng lên theo thời gian, tạo niềm phấn khởi cho người dân và khởi sắc cơ sở hạ tầng.
Lợi thế của tỉnh nông nghiệp không chỉ có lượng nông sản phong phú, mà cảnh quan và môi trường sống ở các vùng nông thôn cũng là tài nguyên đặc sắc để phát triển du lịch (DL). Hình thức trải nghiệm luôn đem đến cảm giác thú vị, thu hút du khách, nhất là khách nước ngoài đến với các mô hình nông nghiệp, làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, thực tế nguồn tài nguyên này vẫn chưa được khai thác hiệu quả và tận dụng hết giá trị.
Nằm ở khu vực Tây Nam Bộ, An Giang không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp do thiên nhiên ban tặng mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc, mang đậm hồn quê dân dã, bình dị với những con người mộc mạc.
Bàu Sấu là tên một vùng đầm lầy rộng lớn nằm ở lõi Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai). Nơi đây chỉ có một khu nghỉ đơn sơ, không sóng điện thoại hay internet, nhưng vẫn khiến du khách mê mẩn đến "quên lối về" với trải nghiệm rừng xanh nước biếc và những loài chim thú tuyệt đẹp, trong đó độc đáo nhất là hoạt động chèo thuyền trên hồ cá sấu.
Với những tiềm năng và lợi thế sẵn có, cùng sự nỗ lực của chính quyền và người dân, An Giang đang từng bước vươn lên trở thành một trong những trung tâm kinh tế - xã hội (KTXH) quan trọng của vùng ĐBSCL.
Chợ Mới là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở tỉnh. Phát huy truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, những năm qua, Đảng bộ và Nhân dân huyện luôn lao động cần cù, tự lực, tự cường, đi đầu trong sáng tạo, đổi mới mô hình sản xuất… xứng đáng với 2 lần phong tặng danh hiệu anh hùng.
Tri Tôn là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch, với những nét độc đáo về vị trí địa lý, văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Để những tiềm năng đó được “đánh thức” và phát huy giá trị vốn có, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách.
Báo An Giang nhận được đơn của nhiều bạn đọc, phản ánh tình hình bất cập ở địa phương, hành vi chưa chuẩn mực của cán bộ. Sau khi Báo An Giang chuyển đơn, chính quyền địa phương đã phản hồi thông tin.
Dinh Sơn Trung di tích nằm giữa cánh đồng lúa với vẻ đẹp thơ mộng của đồng quê tại xã Vĩnh An (huyện Châu Thành). Nơi là nơi thờ cúng, tưởng nhớ công lao của Quản Cơ Trần Văn Thành, người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Láng Linh - Bảy Thưa (1867 - 1873), chống thực dân Pháp.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Ngày 12/11, Ban Kinh tế - Xã hội HĐND huyện Tri Tôn tổ chức khảo sát thị trấn Ba Chúc, thị trấn Tri Tôn và giám sát Phòng Kinh tế hạ tầng về công tác quản lý Nhà nước trong xây dựng.